Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng: Mẹ cần làm gì?

0 20.759

Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng chích ngừa về bị sưng là hiện tượng rất nhiều bé gặp phải. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng biết cách bình tĩnh xử lý, thậm chí chỉ cần sai lầm nhỏ cũng có thể gây hại cho con. Vậy mẹ nên làm những gì? Đọc bài viết ngay sau đây để có câu trả lời nhé!

Nội dung chính trong bài

Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng chích ngừa về bị sưng là hiện tượng rất nhiều bé gặp phải
Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng chích ngừa về bị sưng là hiện tượng rất nhiều bé gặp phải

Vì sao trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng?

Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về thường có biểu hiện bị sưng ở chỗ tiêm, một vết sần nhỏ màu đỏ nổi lên khiến bé có thể bị đau, buốt, quấy khóc. Tuy nhiên, mẹ không nên quá lo lắng vì đây là phản ứng hết sức bình thường khi đưa vacxin kháng bệnh vào cơ thể. Làn da mỏng manh, nhạy cảm của bé sẽ bị kích ứng và sưng.

Tình trạng bị sưng sau khi đi tiêm phòng chỉ kéo dài khoảng mấy tiếng (6 – 8 tiếng) sau đó sẽ biến mất. Mẹ gần như không phải can thiệp quá nhiều. Chỉ khi nốt sưng ngày càng to, đỏ, bé quấy khóc liên tục trong nhiều giờ liền, kèm biểu hiện sốt cao trên 39 độ thì cần cho đi khám bác sĩ sớm để xử lý kịp thời. Không nên tùy tiện điều trị tại nhà.

Làn da mỏng manh, nhạy cảm của bé sẽ bị kích ứng và sưng sau khi đi chích ngừa
Làn da mỏng manh, nhạy cảm của bé sẽ bị kích ứng và sưng sau khi đi chích ngừa

Sai lầm mẹ có thể mắc phải khi trẻ sơ sinh đi chích ngừa về bị sưng

Một số bà mẹ gặp phải tình huống cho trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng thì cuống cuồng tìm đủ cách, dùng mẹo dân gian để chữa nhưng thực chất lại làm hại con, khiến vết sưng nghiêm trọng hơn, nhiễm trùng và một loạt những ảnh hưởng xấu khác.

Như trường hợp của chị H (28 tuổi, Hải Dương), do lần đầu làm mẹ không có nhiều kinh nghiệm nên khi thấy bé Sóc (2 tháng tuổi) đi tiêm phòng mũi 5 trong 1 về bị sưng, đỏ ở chỗ tiêm, chị liền lấy tay xoa liên tục (có chấm thêm nước bọt).

Những tưởng như vậy sẽ khiến vết sưng xẹp xuống, ai ngờ bé còn khóc dữ dội hơn, sốt cao, vết sưng cũng to hơn. Sau đó, chị phải đưa bé đi khám mới biết vết tiêm bị nhiễm trùng. Cũng may được xử lý kịp thời.

Bé Sóc (2 tháng tuổi) đi tiêm phòng mũi 5 trong 1 về bị sưng (Ảnh minh họa)
Bé Sóc (2 tháng tuổi) đi tiêm phòng mũi 5 trong 1 về bị sưng (Ảnh minh họa)

Tương tự như trường hợp của chị H, chị T (Hải Phòng, 34 tuổi) cho biết, sau khi cho Tôm đi chích ngừa vaccin 6 bệnh về cũng có biểu hiện bị sưng tại vết tiêm. Thấy bé quấy khóc, bỏ bú, người lại sốt nhẹ sau khi tiêm phòng, chị quá lo lắng nên mới dùng mẹo, cắt lát chanh mỏng đắp lên vết tiêm.

Không ngờ 2 hôm sau thấy vết tiêm không những không đỡ mà còn sưng to hơn, bé sốt cao dữ dội hơn, bú vào là nôn ói, chị mới cuống cuồng đưa đi khám. Lúc ấy mới biết, chính việc dùng chanh để đắp lên vết tiêm đã gây viêm nhiễm. Nếu không được xử lý kịp thời có thể đã gây nguy hiểm tới tính mạng.

Vậy trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng: Mẹ nên làm gì?

Từ 2 trường hợp trên có thể thấy, việc các mẹ dùng mẹo dân gian như: đắp lát chanh, khoai tây hay lòng trắng trứng gà khi trẻ sơ sinh bị sưng sau khi đi chích ngừa về đều là những quan niệm sai lầm. Vì thực chất, vết tiêm là vết thương hở, làn da bé lại rất mỏng manh, nhạy cảm. Tùy tiện đắp các nguyên liệu, dù là tự nhiên lên cũng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm, kích ứng da, viêm da.

Ngoài ra, việc mẹ dùng tay để xoa trực tiếp lên vết thương cũng sẽ khiến bé bị đau nhiều hơn. Đó là chưa kể đến vi khuẩn ở tay mẹ có thể tiếp xúc với vết tiêm, gây hại cho bé.

Việc đắp chanh, khoai tây hay lòng trắng trứng lên vết tiêm là quan niệm hoàn toàn sai lầm
Việc đắp chanh, khoai tây hay lòng trắng trứng lên vết tiêm là quan niệm hoàn toàn sai lầm

Vậy mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng?

– Có thể chườm lạnh bằng cách sử dụng miếng gạc lạnh đắp xung quanh vết tiêm để giảm đau, sưng (tuyệt đối không đắp trực tiếp lên vết tiêm).

– Mẹ cũng có thể dùng tay xoa nhẹ xung quanh chỗ tiêm (tuy nhiên, cần đảm bảo tay đã được rửa sạch sẽ).

– Chú ý tư thế bé bé gọn vào lòng, tránh chạm hoặc tỳ nhiều đến vết tiêm.

– Đặc biệt, cho bé bú sữa mẹ nhiều hơn cũng là việc mẹ nên làm khi trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, chích ngừa về bị sưng. Đây cũng là cách bổ sung nước, tăng sức đề kháng, giúp bé giảm sốt, giảm đau hiệu quả.

Nếu mẹ đang bị rơi vào tình trạng ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa thì có thể sử dụng VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ mà còn giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.

Viên uống lợi sữa Mabio giúp tăng chất lượng, số lượng sữa
Viên uống lợi sữa Mabio giúp tăng chất lượng, số lượng sữa

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóng và thon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 22862/2017/ATTP-XNCB).

1. Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

  • Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.
  • Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.
  • Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

2. Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ

Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

3. Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

4. Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng lợi sữa với hàm lượng thích hợp còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp các mẹ có thêm hiểu biết về tình trạng trẻ sơ sinh đi tiêm phòng, trích ngừa về bị sưng. Đây là hiện tượng bình thường, các bậc phụ huynh không nên quá lo lắng, hãy bình tĩnh xử lý như chúng tôi đã nói bên trên nhé!

Nguồn: Mebeaz.com

Click to rate this post!
[Total: 1 Average: 5]
Bạn cũng có thể thích
Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.